Có nhiều chị em phụ nữ thường hay nhầm lẫn giữa hai hiện tượng: rong kinh và rong huyết. Đa số phụ nữ thường đồng nhất hai hiện tượng này. Nhưng thực ra, rong kinh và rong huyết có sự khác nhau rất lớn. Hôm nay, phòng khám sẽ giúp các chị em nhận biết một cách rõ ràng về hiện tượng rong kinh để có được những nhận thức đúng đắn, tránh những nhầm lẫn gây hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe sinh sản của người phụ nữ.
tại sao bị rong kinh là hiện tượng kỳ kinh của chị em phụ nữ bị kéo dài bất thường, số ngày ra máu kinh trên 7 ngày thì chính là hiện tượng rong kinh. Bị rong kinh là do tuổi tác, dùng thuốc tránh thai hoặc bị bệnh phụ khoa
nguyên nhân bị rong kinh là do:
Tuổi dậy thì: Khi bắt đầu có kinh nguyệt thi trong hai năm đầu tiên, các bạn gái sẽ có vòng kinh không đều vì không xảy ra hiện tượng phóng noãn, buồng trứng hoạt động không bình thường.
Giai đoạn tiền mãn kinh: Giai đoạn này thường xuất hiện ở phụ nữ ngoài 45 tuổi. Cơ thể họ có sự thay đổi đột ngột về lượng estrogen khiến cho kinh nguyệt kéo dài.
Tác dụng phụ của thuốc tránh thai: Đối với những người phụ nữ có thể trạng yếu, sau khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp sẽ dẫn tới hiện tượng rong kinh, rối loạn kinh nguyệt, chậm kinh...
Sau sinh nở: Phụ nữ dễ mắc các chứng nhiễm trùng, nhiễm khuẩn.
Phá thai không an toàn nên viêm nhiễm ở tử cung, cổ tử cung, âm đạo… gây ra rong kinh.
Do mắc bệnh phụ khoa: Viêm nhiễm, u xơ cổ tử cung, buồng trứng đa nang, các bệnh ung thư tử cung, cổ tử cung, nội mạc tử cung
Bị rong kinh ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe đời sống hàng ngày?
Mất nhiều máu, thiếu máu: Tình trạng mất máu nhiều sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, dễ bị choáng, ngất.
>>> Bạn nên biết: rong kinh và cách chữa trị tại KhamPhuKhoa.Net
Khó thụ thai: Rối loạn kinh nguyệt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng rụng trứng.
Dễ bị viêm nhiễm phụ khoa: Khả năng bị vi khuẩn xâm hại cao hơn bình thường.
Tâm lý bất ổn: chị em lo lắng, thiếu tự tin, khó chịu, dễ nổi cáu… gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và hiệu quả công việc.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét