thế nào là kinh nguyệt không đều thường thấy ở chị em độ tuổi vị thành niên, khoảng 1-2 năm đầu tiên do hoạt động buồng trứng chưa ổn định. Những trường hợp kinh nguyệt sau này cũng dễ gặp với nhiều chị em ở các tình trạng khác nhau như: sau phá thai, viêm nhiễm. tâm lý không ổn định… Vậy những trường hợp nào được cho là kinh nguyệt không đều?
Kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý bình thường, biểu hiện là chảy máu ra ngoài âm đạo do bong niêm mạc tử cung. Kinh nguyệt có tính chất định kỳ hàng tháng, là kết quả của sự thay đổi nội tiết buồng trứng trong cơ thể.
Kinh nguyệt bình thường sẽ có những dấu hiệu như: vòng kinh từ 22-35 ngày, trung bình là 28-30 ngày. Thời gian hành kinh từ 3-7 ngày. Ngược lại, những trường hợp kinh nguyệt không đều đó là:
>>> Bạn đọc xem thêm: những vấn đề về kinh nguyệt tại KhamPhuKhoa.Net
- Chu kì kinh nguyệt ngắn, nhiều, kéo dài: chu kỳ kinh nguyệt ít hơn 21 ngày gọi là “chu kỳ kinh ngắn”, ngày hành kinh kéo dài 7 ngày gọi là “kỳ kinh kéo dài”.
- Xuất huyết không theo quy luật: Kinh nguyệt hoàn toàn không có tính quy luật, thời gian giữa 2 kỳ kinh có thể kéo dài vài tháng mà cũng có thể là dăm ngày. Lượng kinh nguyệt có lúc nhiều nhưng cũng có lúc ít.
- Xuất huyết giữa kỳ kinh: thường bị xuất huyết vài ngày trong thời gian giãn cách giữa hai chu kỳ (lượng máu thường là tương đối ít).
- Kinh nguyệt thưa, ít: chu kỳ kinh nguyệt ở trong khoảng từ 36 ngày đến 6 tháng thì gọi là kinh nguyệt thưa. Thời gian hành kinh ít hơn 3 ngày, lượng băng vệ sinh dùng rất ít hoặc thậm chí không cần dùng thì gọi là kinh nguyệt ít (dân gian còn gọi máu bồ câu).
- Vô kinh: chỉ kinh nguyệt ngừng từ 6 tháng trở lên.
Điều trị rối loạn kinh nguyệt do nguyên nhân bệnh lý.
Một số bệnh phụ khoa ở nữ giới như: Các vấn đề về tuyến gáp, hội chứng buồng trứng đa nang, hoặc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như viêm tử cung, viêm cổ tử cung … đều có thể là nguyên nhân gây ra chứng rối loạn kinh nguyệt và được xếp vào nhóm nguyên nhân bệnh lý.
Các chuyên gia phụ khoa khuyến cáo, nếu như bạn gái bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài đến 2 hoặc 3 tháng hoặc hiện tượng rối loạn kinh nguyệt có kèm theo các dấu hiệu bất thường khác của cơ thể như cảm giác đau vùng chậu, bất thường trong quan hệ tình dục … thì việc thăm khám bác sĩ là điều cần thiết.
>>> Mách nhỏ: thuoc tri tre kinh nguyet tại KhamPhuKhoa.net
Để tìm ra nguyên nhân của tình trạng kinh nguyệt không đều, bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành các xét nghiệm như siêu âm đầu dò, siêu âm phần phụ có tác dụng kiểm tra những bất thường trong kết cấu của tử cung,… hoặc tiến hành soi tươi khí hư khi bác sĩ nghi ngờ cơ quan sinh dục của chị em bị viêm nhiễm, soi buồng tử cung, soi ổ bụng… Sau khi chẩn đoán ra nguyên nhân, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể.
Có rất nhiều triệu chứng rối loạn kinh nguyệt khác nhau, gây ra do những nguyên nhân bệnh lý khác nhau. Mỗi nguyên nhân bệnh lý này sẽ có phác đồ điều trị khác nhau. Ví dụ như: Nếu rối loạn kinh nguyệt do các vấn đề ở tử cung như dính buồng tử cung thì cần phải nong buồng tử cung và đặt vòng chống dính, dính cổ tử cung thì cần phải nong cổ tử cung, u xơ tử cung hoặc u nang buồng trứng thì biện pháp can thiệp ngoại khoa để cắt đi các khối u nang là cần thiết,…
Kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý bình thường, biểu hiện là chảy máu ra ngoài âm đạo do bong niêm mạc tử cung. Kinh nguyệt có tính chất định kỳ hàng tháng, là kết quả của sự thay đổi nội tiết buồng trứng trong cơ thể.
Kinh nguyệt bình thường sẽ có những dấu hiệu như: vòng kinh từ 22-35 ngày, trung bình là 28-30 ngày. Thời gian hành kinh từ 3-7 ngày. Ngược lại, những trường hợp kinh nguyệt không đều đó là:
>>> Bạn đọc xem thêm: những vấn đề về kinh nguyệt tại KhamPhuKhoa.Net
- Chu kì kinh nguyệt ngắn, nhiều, kéo dài: chu kỳ kinh nguyệt ít hơn 21 ngày gọi là “chu kỳ kinh ngắn”, ngày hành kinh kéo dài 7 ngày gọi là “kỳ kinh kéo dài”.
- Xuất huyết không theo quy luật: Kinh nguyệt hoàn toàn không có tính quy luật, thời gian giữa 2 kỳ kinh có thể kéo dài vài tháng mà cũng có thể là dăm ngày. Lượng kinh nguyệt có lúc nhiều nhưng cũng có lúc ít.
- Xuất huyết giữa kỳ kinh: thường bị xuất huyết vài ngày trong thời gian giãn cách giữa hai chu kỳ (lượng máu thường là tương đối ít).
- Kinh nguyệt thưa, ít: chu kỳ kinh nguyệt ở trong khoảng từ 36 ngày đến 6 tháng thì gọi là kinh nguyệt thưa. Thời gian hành kinh ít hơn 3 ngày, lượng băng vệ sinh dùng rất ít hoặc thậm chí không cần dùng thì gọi là kinh nguyệt ít (dân gian còn gọi máu bồ câu).
- Vô kinh: chỉ kinh nguyệt ngừng từ 6 tháng trở lên.
Điều trị rối loạn kinh nguyệt do nguyên nhân bệnh lý.
Một số bệnh phụ khoa ở nữ giới như: Các vấn đề về tuyến gáp, hội chứng buồng trứng đa nang, hoặc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như viêm tử cung, viêm cổ tử cung … đều có thể là nguyên nhân gây ra chứng rối loạn kinh nguyệt và được xếp vào nhóm nguyên nhân bệnh lý.
Các chuyên gia phụ khoa khuyến cáo, nếu như bạn gái bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài đến 2 hoặc 3 tháng hoặc hiện tượng rối loạn kinh nguyệt có kèm theo các dấu hiệu bất thường khác của cơ thể như cảm giác đau vùng chậu, bất thường trong quan hệ tình dục … thì việc thăm khám bác sĩ là điều cần thiết.
>>> Mách nhỏ: thuoc tri tre kinh nguyet tại KhamPhuKhoa.net
Để tìm ra nguyên nhân của tình trạng kinh nguyệt không đều, bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành các xét nghiệm như siêu âm đầu dò, siêu âm phần phụ có tác dụng kiểm tra những bất thường trong kết cấu của tử cung,… hoặc tiến hành soi tươi khí hư khi bác sĩ nghi ngờ cơ quan sinh dục của chị em bị viêm nhiễm, soi buồng tử cung, soi ổ bụng… Sau khi chẩn đoán ra nguyên nhân, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể.
Có rất nhiều triệu chứng rối loạn kinh nguyệt khác nhau, gây ra do những nguyên nhân bệnh lý khác nhau. Mỗi nguyên nhân bệnh lý này sẽ có phác đồ điều trị khác nhau. Ví dụ như: Nếu rối loạn kinh nguyệt do các vấn đề ở tử cung như dính buồng tử cung thì cần phải nong buồng tử cung và đặt vòng chống dính, dính cổ tử cung thì cần phải nong cổ tử cung, u xơ tử cung hoặc u nang buồng trứng thì biện pháp can thiệp ngoại khoa để cắt đi các khối u nang là cần thiết,…